hoanghachi
Member
Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, việc sở hữu một hạ tầng IT mạnh mẽ và linh hoạt là điều quan trọng đối với các doanh nghiệp. Private Cloud (đám mây riêng) đã nhanh chóng trở thành một giải pháp ưu việt để xây dựng và quản lý môi trường IT nội bộ cho doanh nghiệp. Đây là một mô hình cho phép tổ chức sở hữu và kiểm soát toàn bộ tài nguyên và dịch vụ của mình trong một môi trường đám mây riêng, thay vì sử dụng công cụ và dịch vụ từ bên ngoài. Hãy cùng Maychuhanoi đánh giá các ưu điểm khi bạn doanh nghiệp bạn chọn sử dụng giải pháp xây dựng Private Cloud.
Private Cloud là gì?
Giải pháp xây dựng Private Cloud hay còn gọi là đám mây nội bộ. Đây là một môi trường điện toán đám mây, trong đó tất cả các tài nguyên phần mềm và phần cứng chỉ dành riêng cho duy nhất một khách hàng có thể truy cập được. Mô hình này sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của doanh nghiệp và tồn tại trong hệ thống tường lửa của doanh nghiệp.
Mô hình hệ thống điện toán đám mây Private Cloud cho doanh nghiệp
Hiện có 2 loại hình dịch vụ điện toán đám mây được cung cấp trong mô hình Private cloud đó là:
Iaas (Infrastructure as a service)
Mô hình này cho phép các công ty sử dụng tài nguyên cơ sở hạ tầng như kho lưu trữ, mạng và máy móc như một dịch vụ. Các nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp máy chủ, kho lưu trữ ảo và các API để người dùng có thể tải công việc lên máy ảo.
Phía người dùng sẽ được cung cấp dung lượng lưu trữ, có thể bắt đầu hoặc ngừng truy cập vào cấu hình máy ảo theo nhu cầu cá nhân.
Paas (Platform as a service)
Đây là mô hình nền tảng như một dịch vụ. Nó cho phép doanh nghiệp sử dụng mọi thứ, từ các ứng dụng đám mây đơn giản đến ứng dụng phức tạp hơn, tinh vi hơn. Thông thường, các doanh nghiệp xây dựng giải pháp Private Cloud chủ yếu nhằm mục đích phát triển các phần mềm.
Sự mở rộng của mô hình Private Cloud
Thực tế, các đám mây riêng có thể kết hợp với các đám mây công cộng tạo thành một đám mây lại (được gọi là Hybrid Cloud). Sự kết hợp hoàn hảo này cho phép doanh nghiệp tận dụng triệt để công dụng của công nghệ đám mây nhằm giải phóng không gian sử dụng khi có nhu cầu.
Khi đó, doanh nghiệp sẽ lưu trữ các dữ liệu quan trọng trên đám mây riêng và sử dụng đám mây công cộng để xử lý các nhu cầu tăng đột biến.
>>> Xem thêm: RAM DELL DDR5 128GB
Nguyên tắc vận hành của Private Cloud
Hệ thống Private Cloud có thể đặt tại trung tâm dữ liệu của khách hàng. Hoặc trung tâm dữ liệu của nhà cung cấp dịch vụ được quản lý bởi khách hàng hay nhà cung cấp hay bên thứ 3 nào đó tùy chọn.
Trong quá trình triển khai hệ thống Private Cloud sẽ cần đảm bảo đầy đủ những yếu tố:
Việc sử dụng điện toán đám mây bao gồm tất cả các đối tượng:
+ Những nhà phát triển website, phát triển phần mềm, ứng dụng thì nên lựa chọn giải pháp Private Cloud
+ Người dùng cá nhân
+ Đặc biệt các doanh nghiệp rất cần thiết sử dụng đám mây riêng để truy xuất và phân tích thông tin nhanh hơn, đưa ra quyết định nhanh hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. Nếu như doanh nghiệp đang muốn tối ưu hóa hạ tầng công nghệ thông tin để sử dụng trong nội bộ và để dễ dàng quản lý thì việc sử dụng giải pháp điện toán đám mây là vô cùng cần thiết.
>>> Xem thêm: RAM HYNIX DDR5 64GB
Các lợi ích khi doanh nghiệp sử dụng Private Cloud
Giải pháp xây dựng Private Cloud cho doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích đáng kể.
Đầu tiên, nó tạo ra một môi trường bảo mật và kiểm soát, giúp doanh nghiệp giữ quyền kiểm soát toàn diện về dữ liệu và ứng dụng của mình. Bằng cách sử dụng Private Cloud, doanh nghiệp có thể đảm bảo an toàn thông tin và tuân thủ các quy định về bảo mật dữ liệu, như GDPR (Quy định chung về bảo vệ dữ liệu của Liên minh châu Âu).
Thứ hai, xây dựng Private Cloud cung cấp sự linh hoạt và mở rộng để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tùy chỉnh và cấu hình hạ tầng theo nhu cầu cụ thể của mình, cho phép triển khai ứng dụng và dịch vụ mới một cách nhanh chóng. Sự linh hoạt này giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa tài nguyên hiện có và nhanh chóng đáp ứng các yêu cầu kinh doanh mới.
Thứ ba, Private Cloud cung cấp môi trường ổn định và tin cậy cho doanh nghiệp. Một hạ tầng được xây dựng với kiến trúc chịu lỗi (fault-tolerant) và các cơ chế sao lưu dự phòng (redundancy) giúp đảm bảo sự hoạt động liên tục và không gián đoạn của các ứng dụng và dịch vụ quan trọng.
Công ty cổ phần thương mại Máy Chủ Hà Nội
- Trụ sở Hà Nội: Tầng 1,2,4 - Tòa nhà PmaxLand số 32 ngõ 133 Thái Hà - Q. Đống Đa
Hotline mua hàng Hà Nội: 0979 83 84 84 Điện thoai: 024 6296 6644
- CN Hồ Chí Minh: Lầu 1- Tòa nhà 666/46/29 Đường 3/2- Phường 14 - Quận 10
Hotline mua hàng Hồ Chí Minh: 0945 92 96 96 Điện thoai: 028 2244 9399
- Email: [email protected]
- website: https://maychuhanoi.vn/
- facebook: https://www.facebook.com/maychuhanoi
Private Cloud là gì?
Giải pháp xây dựng Private Cloud hay còn gọi là đám mây nội bộ. Đây là một môi trường điện toán đám mây, trong đó tất cả các tài nguyên phần mềm và phần cứng chỉ dành riêng cho duy nhất một khách hàng có thể truy cập được. Mô hình này sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của doanh nghiệp và tồn tại trong hệ thống tường lửa của doanh nghiệp.
Mô hình hệ thống điện toán đám mây Private Cloud cho doanh nghiệp
Hiện có 2 loại hình dịch vụ điện toán đám mây được cung cấp trong mô hình Private cloud đó là:
Iaas (Infrastructure as a service)
Mô hình này cho phép các công ty sử dụng tài nguyên cơ sở hạ tầng như kho lưu trữ, mạng và máy móc như một dịch vụ. Các nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp máy chủ, kho lưu trữ ảo và các API để người dùng có thể tải công việc lên máy ảo.
Phía người dùng sẽ được cung cấp dung lượng lưu trữ, có thể bắt đầu hoặc ngừng truy cập vào cấu hình máy ảo theo nhu cầu cá nhân.
Paas (Platform as a service)
Đây là mô hình nền tảng như một dịch vụ. Nó cho phép doanh nghiệp sử dụng mọi thứ, từ các ứng dụng đám mây đơn giản đến ứng dụng phức tạp hơn, tinh vi hơn. Thông thường, các doanh nghiệp xây dựng giải pháp Private Cloud chủ yếu nhằm mục đích phát triển các phần mềm.
Sự mở rộng của mô hình Private Cloud
Thực tế, các đám mây riêng có thể kết hợp với các đám mây công cộng tạo thành một đám mây lại (được gọi là Hybrid Cloud). Sự kết hợp hoàn hảo này cho phép doanh nghiệp tận dụng triệt để công dụng của công nghệ đám mây nhằm giải phóng không gian sử dụng khi có nhu cầu.
Khi đó, doanh nghiệp sẽ lưu trữ các dữ liệu quan trọng trên đám mây riêng và sử dụng đám mây công cộng để xử lý các nhu cầu tăng đột biến.
>>> Xem thêm: RAM DELL DDR5 128GB
Nguyên tắc vận hành của Private Cloud
Hệ thống Private Cloud có thể đặt tại trung tâm dữ liệu của khách hàng. Hoặc trung tâm dữ liệu của nhà cung cấp dịch vụ được quản lý bởi khách hàng hay nhà cung cấp hay bên thứ 3 nào đó tùy chọn.
Trong quá trình triển khai hệ thống Private Cloud sẽ cần đảm bảo đầy đủ những yếu tố:
- Service Management hay còn gọi là quản lý dịch vụ và automation còn gọi là tự động hóa là 2 tính chất quan trọng trong hệ thống đám mây (Cloud). Mỗi hoạt động sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần và được ghi nhận để giữ Platform thống nhất hoàn toàn. Tất cả các máy chủ sẽ được đồng nhất với nhau theo đúng như dự kiến ban đầu. Dịch vụ Cloud sẽ không thể hoàn thành nếu không có giải pháp Service Management đúng đắn.
- Applications: Chất lượng của các ứng dụng có thể hỗ trợ hoặc phá huỷ giải pháp cloud của doanh nghiệp. Ứng dụng phải được quản lý từ portal của nhà cung cấp cloud, phương pháp đo lường càng khả thi, linh hoạt càng tốt. Hệ thống cần phải được scale up nếu ứng dụng cần nhiều resource.
- Organization: Tổ chức/công ty cần phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc thay đổi từ phương thức truyền thông sang ứng dụng công nghệ Cloud. Với công nghệ tiên tiến này, doanh nghiệp sẽ chuyển hướng tập trung từ thuần công nghệ sang các giải pháp hướng tới việc kinh doanh.
Việc sử dụng điện toán đám mây bao gồm tất cả các đối tượng:
+ Những nhà phát triển website, phát triển phần mềm, ứng dụng thì nên lựa chọn giải pháp Private Cloud
+ Người dùng cá nhân
+ Đặc biệt các doanh nghiệp rất cần thiết sử dụng đám mây riêng để truy xuất và phân tích thông tin nhanh hơn, đưa ra quyết định nhanh hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. Nếu như doanh nghiệp đang muốn tối ưu hóa hạ tầng công nghệ thông tin để sử dụng trong nội bộ và để dễ dàng quản lý thì việc sử dụng giải pháp điện toán đám mây là vô cùng cần thiết.
>>> Xem thêm: RAM HYNIX DDR5 64GB
Các lợi ích khi doanh nghiệp sử dụng Private Cloud
Giải pháp xây dựng Private Cloud cho doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích đáng kể.
Đầu tiên, nó tạo ra một môi trường bảo mật và kiểm soát, giúp doanh nghiệp giữ quyền kiểm soát toàn diện về dữ liệu và ứng dụng của mình. Bằng cách sử dụng Private Cloud, doanh nghiệp có thể đảm bảo an toàn thông tin và tuân thủ các quy định về bảo mật dữ liệu, như GDPR (Quy định chung về bảo vệ dữ liệu của Liên minh châu Âu).
Thứ hai, xây dựng Private Cloud cung cấp sự linh hoạt và mở rộng để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tùy chỉnh và cấu hình hạ tầng theo nhu cầu cụ thể của mình, cho phép triển khai ứng dụng và dịch vụ mới một cách nhanh chóng. Sự linh hoạt này giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa tài nguyên hiện có và nhanh chóng đáp ứng các yêu cầu kinh doanh mới.
Thứ ba, Private Cloud cung cấp môi trường ổn định và tin cậy cho doanh nghiệp. Một hạ tầng được xây dựng với kiến trúc chịu lỗi (fault-tolerant) và các cơ chế sao lưu dự phòng (redundancy) giúp đảm bảo sự hoạt động liên tục và không gián đoạn của các ứng dụng và dịch vụ quan trọng.
Công ty cổ phần thương mại Máy Chủ Hà Nội
- Trụ sở Hà Nội: Tầng 1,2,4 - Tòa nhà PmaxLand số 32 ngõ 133 Thái Hà - Q. Đống Đa
Hotline mua hàng Hà Nội: 0979 83 84 84 Điện thoai: 024 6296 6644
- CN Hồ Chí Minh: Lầu 1- Tòa nhà 666/46/29 Đường 3/2- Phường 14 - Quận 10
Hotline mua hàng Hồ Chí Minh: 0945 92 96 96 Điện thoai: 028 2244 9399
- Email: [email protected]
- website: https://maychuhanoi.vn/
- facebook: https://www.facebook.com/maychuhanoi